Chào mừng quý vị đến với Thư viện tài nguyên dạy học tỉnh Hà Tĩnh.
Quý vị chưa đăng nhập hoặc chưa đăng ký làm thành viên, vì vậy chưa thể tải được các tư liệu của Thư viện về máy tính của mình.
Nếu chưa đăng ký, hãy đăng ký thành viên tại đây hoặc xem phim hướng dẫn tại đây
Nếu đã đăng ký rồi, quý vị có thể đăng nhập ở ngay ô bên phải.
đề cương ôn tập học kỳ
(Tài liệu chưa được thẩm định)
Nguồn:
Người gửi: Trần Thị Dung Thu (trang riêng)
Ngày gửi: 00h:43' 18-12-2014
Dung lượng: 35.0 KB
Số lượt tải: 226
Nguồn:
Người gửi: Trần Thị Dung Thu (trang riêng)
Ngày gửi: 00h:43' 18-12-2014
Dung lượng: 35.0 KB
Số lượt tải: 226
Số lượt thích:
0 người
Đề cương ôn tập học kỳ I hóa 9
I. ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I năm học 2011 – 2012.hóa 9
Câu 1. Viết PTHH biểu diễn chuỗi phản ứng hóa học sau (ghi rõ điều kiện phản ứng):
Al → Al2O3 → Al2(SO4)3 → Al(OH)3 → Al2O3 → Al
FeS2 → Fe2O3 → FeCl3 → Fe(OH)3 → Fe2O3 →Fe2(SO4)3
Câu 2. Bằng phương pháp hóa học hãy trình bày cách nhận biết 4 dd mất nhãn sau: KCl, HCl, NaOH, Na2SO4. Viết các PTHH minh họa.
Câu 3. Cho 200ml dd CuSO4 có nồng độ 2M tác dụng với 200ml dd KOH có nồng độ 2M ta thu được kết tủa A và dd B. Nung kết tủa A đến khối lượng không đổi thu được chất rắn C.
Viết các PTHH xảy ra.
Tính khối lượng chất rắn C.
Tính CM các chất có trong dd B.
II. ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I năm học 2010 – 2011. hóa 9
Câu 1. Khi tiến hành thí nghiệm đốt cháy kim loại trong khí Cl2, người ta thường cho cát vào trong đáy bình. Tại sao?
Câu 2. Viết PTHH của P, C, Mg, Zn tác dụng với khí oxi. Cho biết các oxit tạo thành thuộc loại nào? Viết CTHH của các axit hoặc bazơ tương ứng với mỗi oxit đó.
Câu 3. Có 4 dd đựng trong 4 lọ riêng rẽ mất nhãn: Na2SO3, AgNO3, CaCl2, HCl chỉ được dùng 1 hóa chất duy nhất hãy trình bày phương pháp hóa học nhận biết chúng. Viết các PTHH xảy ra (nếu có).
Câu 4. Hòa tan 11,6 g hỗn hợp gồm FeO và Fe2O3 có cùng số mol vào 200ml dd HCl3M thu được dd A.
Viết các PTHH xảy ra.
Tính nồng độ mol của dd A thu được.
III. ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I năm học 2009 – 2010. hóa 9
Câu 1. Hoàn thành dãy biến hóa sau, viết PTHH (ghi rõ đk pư):
Al → Al2O3 → AlCl3 → Al(OH)3 → Al2O3 → Al → NaAlO2
Câu 2. Có 4 dd đựng trong 4 lọ riêng rẽ mất nhãn: NaOH, NaCl, Na2CO3 và HCl. Chỉ được dùng quỳ tím hãy trình bày phương pháp hóa học nhận biết từng dd trên. Viết PTHH xảy ra (nếu có).
Câu 3. Cho 9g hỗn hợp gồm Mg và MgCO3 vào 500ml dd HCl 1,2 M thì thu được dd A và 5,6 lít hỗn hợp khí B (đktc).
Viết PTHH.
Tính tỉ lệ % về khối lượng mỗi chất có trong hỗn hợp ban đầu.
Tính CM của dd thu được sau phản ứng, biết thể tích dd không đổi.
IV. ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I năm học 2008 – 2009. hóa 9
Câu 1. Hoàn thành dãy biến hóa sau, viết PTHH (ghi rõ đk pư):
a. Cu + H2SO4 (đ,n) ……….. + …………. + ………..
b. P2O5 + H2O → …………
c. ………. + AgNO3 → Cu(NO3)2 + Ag
d. Cu + ………….. → FeCl2 + CuCl2
Câu 2. Cho hỗn hợp gồm 3 kim loại Al, Fe, Cu ở dạng bột. Hãy trình bày phương pháp hóa học phân biệt 3 kim loại trên. Viết PTHH.
Câu 3. Hoàn thành dãy biến hóa sau, viết PTHH (ghi rõ đk pư):
FeCl3 → Fe(OH)3 → Fe2O3
Fe2O3 → Fe
FeCl2 → Fe(OH)2 → FeO
Câu 4. Cho 8g hỗn hợp gồm Fe và Cu tác dụng với 1 lượng dư dd HCl 2M, thu được 1,68 lít khí H2 (đktc).
Tính thành phần % theo khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp.
Tính V dd HCl tham gia phản ứng.
V. ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I nă
I. ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I năm học 2011 – 2012.hóa 9
Câu 1. Viết PTHH biểu diễn chuỗi phản ứng hóa học sau (ghi rõ điều kiện phản ứng):
Al → Al2O3 → Al2(SO4)3 → Al(OH)3 → Al2O3 → Al
FeS2 → Fe2O3 → FeCl3 → Fe(OH)3 → Fe2O3 →Fe2(SO4)3
Câu 2. Bằng phương pháp hóa học hãy trình bày cách nhận biết 4 dd mất nhãn sau: KCl, HCl, NaOH, Na2SO4. Viết các PTHH minh họa.
Câu 3. Cho 200ml dd CuSO4 có nồng độ 2M tác dụng với 200ml dd KOH có nồng độ 2M ta thu được kết tủa A và dd B. Nung kết tủa A đến khối lượng không đổi thu được chất rắn C.
Viết các PTHH xảy ra.
Tính khối lượng chất rắn C.
Tính CM các chất có trong dd B.
II. ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I năm học 2010 – 2011. hóa 9
Câu 1. Khi tiến hành thí nghiệm đốt cháy kim loại trong khí Cl2, người ta thường cho cát vào trong đáy bình. Tại sao?
Câu 2. Viết PTHH của P, C, Mg, Zn tác dụng với khí oxi. Cho biết các oxit tạo thành thuộc loại nào? Viết CTHH của các axit hoặc bazơ tương ứng với mỗi oxit đó.
Câu 3. Có 4 dd đựng trong 4 lọ riêng rẽ mất nhãn: Na2SO3, AgNO3, CaCl2, HCl chỉ được dùng 1 hóa chất duy nhất hãy trình bày phương pháp hóa học nhận biết chúng. Viết các PTHH xảy ra (nếu có).
Câu 4. Hòa tan 11,6 g hỗn hợp gồm FeO và Fe2O3 có cùng số mol vào 200ml dd HCl3M thu được dd A.
Viết các PTHH xảy ra.
Tính nồng độ mol của dd A thu được.
III. ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I năm học 2009 – 2010. hóa 9
Câu 1. Hoàn thành dãy biến hóa sau, viết PTHH (ghi rõ đk pư):
Al → Al2O3 → AlCl3 → Al(OH)3 → Al2O3 → Al → NaAlO2
Câu 2. Có 4 dd đựng trong 4 lọ riêng rẽ mất nhãn: NaOH, NaCl, Na2CO3 và HCl. Chỉ được dùng quỳ tím hãy trình bày phương pháp hóa học nhận biết từng dd trên. Viết PTHH xảy ra (nếu có).
Câu 3. Cho 9g hỗn hợp gồm Mg và MgCO3 vào 500ml dd HCl 1,2 M thì thu được dd A và 5,6 lít hỗn hợp khí B (đktc).
Viết PTHH.
Tính tỉ lệ % về khối lượng mỗi chất có trong hỗn hợp ban đầu.
Tính CM của dd thu được sau phản ứng, biết thể tích dd không đổi.
IV. ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I năm học 2008 – 2009. hóa 9
Câu 1. Hoàn thành dãy biến hóa sau, viết PTHH (ghi rõ đk pư):
a. Cu + H2SO4 (đ,n) ……….. + …………. + ………..
b. P2O5 + H2O → …………
c. ………. + AgNO3 → Cu(NO3)2 + Ag
d. Cu + ………….. → FeCl2 + CuCl2
Câu 2. Cho hỗn hợp gồm 3 kim loại Al, Fe, Cu ở dạng bột. Hãy trình bày phương pháp hóa học phân biệt 3 kim loại trên. Viết PTHH.
Câu 3. Hoàn thành dãy biến hóa sau, viết PTHH (ghi rõ đk pư):
FeCl3 → Fe(OH)3 → Fe2O3
Fe2O3 → Fe
FeCl2 → Fe(OH)2 → FeO
Câu 4. Cho 8g hỗn hợp gồm Fe và Cu tác dụng với 1 lượng dư dd HCl 2M, thu được 1,68 lít khí H2 (đktc).
Tính thành phần % theo khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp.
Tính V dd HCl tham gia phản ứng.
V. ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I nă
 
Các ý kiến mới nhất